Tìm kiếm khái niệm hóa học

Hãy nhập vào khái niệm bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Keo dán | Khái niệm hoá học

Keo dán là những chất hay hỗn hợp chất, dùng để gắn kết bề mặt của các vật thể rắn lại với nhau nhờ các hiện tượng bám kết và hiện tượng cố kết. Bám kết là sự hút lần nhau giữa các phân tử khác nhau của những chất khác nhau. Cố kết là sự hút lẫn nhau giữa các phân tử giống nhau của cùng một chất. Bám kết và cố kết càng mạnh thì mối nối càng bền. Keo dán được điều chế từ những oligome hoặc polime tự nhiên hay tổng hợp.


1. Khái niệm

Keo dán là những chất hay hỗn hợp chất, dùng để gắn kết bề mặt của các vật thể rắn lại với nhau nhờ các hiện tượng bám kết và hiện tượng cố kết. Bám kết là sự hút lần nhau giữa các phân tử khác nhau của những chất khác nhau. Cố kết là sự hút lẫn nhau giữa các phân tử giống nhau của cùng một chất. Bám kết và cố kết càng mạnh thì mối nối càng bền. Keo dán được điều chế từ những oligome hoặc polime tự nhiên hay tổng hợp.

2. Một số loại keo dán thông dụng

a. Keo epoxit (có tên gọi này vì có nhóm epoxit (oxiran) trong phân tử)

Keo epoxit được chế tạo tử oligome epoxit. Oligone epoxit được điều chế từ hai chất: epiclohidrin và phenol hai chức như bisphenol A.

Epiclohidrin là chất lỏng trong suốt, không màu, tan được trong các dung môi hữu cơ. Bisphenol A là chất rắn tinh thể. Oligome epoxit được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng ngưng hai monome trên. Qúa trình phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn.

Oligome epoxit là chất lỏng nhớt, phân tử còn các nhóm OH và một số nhóm epi có khả năng phản ứng cao được dùng để thực hiện quá trình đóng rắn khi dán keo. 

Để đóng rắn epoxit, người ta có thể dùng chất đóng rắn như phenol, ancol, amin, axit cacboxylic và anhidrit của axit cacboxylic. Keo epoxit rất bền chắc, khó tan, khó nóng chảy và mối dán cũng được bền chắc. Độ bền của mối gắn epoxit còn được tăng lên khi thêm các chất phụ gia thích hợp. Keo epoxit được dùng để dán các vật liệu bằng kim loại, thủy tinh, gỗ, chất dẻo...

hinh-anh-keo-dan--204-0

Keo epoxit

b. Keo urefomandehit

Keo urefomandehit được điều chế bằng phương pháp ngưng tụ ure với andehit fomic khi có mặt xúc tác axit hoặc kiềm. Polime tạo thành có cấu trúc mạch thẳng hoặc mạch nhánh.

Khi dán keo, muốn polime chuyển thành cấu trúc không gian, cần đun nóng tiếp với fomandehit dư, hoặc cho thêm chất đống rắn là axit oxalic hay axit lactic

Keo dán urefomandehit được dùng để gắn các vật liệu gỗ, tre, nứa, kim loại, chất dẻo, thủy tinh, sành sứ...

hinh-anh-keo-dan--204-1

c. Keo poliuretan

Keo poliuretan được điều chế từ diisoxianat và ancol đa chức bằng phản ứng trùng hợp bậc. Poliuretan thu được có cấu tạo mạch không phân nhánh, ở trạng thái lỏng nhớt. Khi dán, muốn chuyển keo thành cấu trúc mạng không gian, có thể dùng dư diisoxianat hoặc dùng các chất ban đầu có số nhóm chức lớn hơn 2. Keo poliuretan cũng dùng để dán các vật liệu như gỗ, kim loại, thủy tinh... Ngoài ra, trong thực tế đời sống, người ta còn dùng trực tiếp một số polime không phải dùng chất đóng rắn để dán các vật dụng sinh hoạt, làm chất bao phủ chống oxi hóa, chống ẩm, chống thẩm khí,... như keo phenolfomandehit, keo poli (vinyl axetat), keo dẫn xuất cao su (nhựa vá săm)... 

Đối với keo dán được chế tạo từ các polime tự nhiên, từ rất lâu người ta đã sử dụng keo da trâu từ da súc vật, keo cazein từ sữa, hồ tinh bột từ tinh bột... để dán gỗ, vải, giấy... Tuy nhiên, keo dán từ nguồn nguyên liệu tự nhiên có nhược điểm là mối nối kém bền.

hinh-anh-keo-dan--204-2

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các khái niệm hoá học liên quan

Lipid

Các chất béo động vật (mỡ) và chất béo thực vật tự nhiên (Dầu) là các glixerit tức là este của glixerol và các axit béo. Cơ thể sinh vật gồm có ba thành phần cơ bản là protein, gluxit và lipit. Lipid (chất béo) là nguồn cung cấp năng lượng cho các cơ thể sống nhiều hơn cả protein và gluxit. Người ta chia lipit thành các nhóm như glixerit, sáp, photphatit, sterit và sterol hoặc có thể chia lipid thành 2 nhóm là mỡ và lipid (chất tương tự mỡ).

Xem chi tiết

Hợp chất hữu cơ

Hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon. Các hợp chất hữu cơ có thể có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc do các phản ứng nhân tạo.

Xem chi tiết

Hiệu ứng cảm ứng trong hóa học hữu cơ

Sự dịch chuyển mật độ electron dọc theo mạch liên kết xích ma trong phân tử gây ra sự chênh lệch về độ âm điện được gọi là hiệu ứng cảm ứng, kí hiệu bằng chữ I (Inductive Effect) và được chỉ bằng mũi tên thẳng hướng về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Xem chi tiết

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy của một chất xảy ra, tức là chất đó chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng. Nhiệt độ của thay đổi ngược lại (tức là từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn) gọi là nhiệt độ đông đặc hay điểm đông đặc. Thông thường điểm nóng chảy trùng với điểm đông đặc.

Xem chi tiết

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng của một nguyên tử biểu diễn bằng đơn vị cacbon (đ.v.C). Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. Vì vậy, dựa vào nguyên tử khối của một nguyên tố chưa biết ta xác định được đó là nguyên tố nào.

Xem chi tiết
Xem tất cả khái niệm hoá học

Một số định nghĩa cơ bản trong hoá học.

Mol là gì?

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ - được gọi là hằng số Avogadro.

Xem thêm

Độ âm điện là gì?

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Xem thêm

Kim loại là gì?

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Xem thêm

Nguyên tử là gì?

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Xem thêm

Phi kim là gì?

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Xem thêm

Những sự thật thú vị về hoá học có thể bạn chưa biết

Sự thật thú vị về Hidro

Hydro là nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Nó là nguyên tử đơn giản nhất có thể bao gồm một proton trong hạt nhân được quay quanh bởi một electron duy nhất. Hydro là nguyên tố nhẹ nhất trong số các nguyên tố và là nguyên tố phong phú nhất trong vũ trụ.

Xem thêm

Sự thật thú vị về heli

Heli là một mặt hàng công nghiệp có nhiều công dụng quan trọng hơn bong bóng tiệc tùng và khiến giọng nói của bạn trở nên vui nhộn. Việc sử dụng nó là rất cần thiết trong y học, khí đốt cho máy bay, tên lửa điều áp và các tàu vũ trụ khác, nghiên cứu đông lạnh, laser, túi khí xe cộ, và làm chất làm mát cho lò phản ứng hạt nhân và nam châm siêu dẫn trong máy quét MRI. Các đặc tính của heli khiến nó trở nên không thể thiếu và trong nhiều trường hợp không có chất nào thay thế được heli.

Xem thêm

Sự thật thú vị về Lithium

Lithium là kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hóa học, là kim loại mềm nhất. Lithium là một trong ba nguyên tố được tạo ra trong BigBang! Dưới đây là 20 sự thật thú vị về nguyên tố Lithium - một kim loại tuyệt vời!

Xem thêm

Sự thật thú vị về Berili

Berili (Be) có số nguyên tử là 4 và 4 proton trong hạt nhân của nó, nhưng nó cực kỳ hiếm cả trên Trái đất và trong vũ trụ. Kim loại kiềm thổ này chỉ xảy ra tự nhiên với các nguyên tố khác trong các hợp chất.

Xem thêm

Sự thật thú vị về Boron

Boron là nguyên tố thứ năm của bảng tuần hoàn, là một nguyên tố bán kim loại màu đen. Các hợp chất của nó đã được sử dụng hàng nghìn năm, nhưng bản thân nguyên tố này vẫn chưa bị cô lập cho đến đầu thế kỉ XIX.

Xem thêm

So sánh các chất hoá học phổ biến.

H2O2H2S

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất oxi già và chất hidro sulfua

Xem thêm

H2SO4H4P2O7

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất axit sulfuric và chất axit điphotphoric

Xem thêm

HCHOHCl

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất Andehit formic(formaldehit) và chất axit clohidric

Xem thêm

HgHg(NO3)2

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất thủy ngân và chất thủy ngân nitrat

Xem thêm

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Khám Phá Tin Tức Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Cập Nhật 19/09/2024